Hentai Z

Ngày 3.11, Bộ TN-MT có văn bản gửi UBND các tỉnh, phim set hong kong

【phim set hong kong】Chậm nhất 31.12.2024 phải thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt

Ngày 3.11,ậmnhấtphảithựchiệnphânloạichấtthảirắnsinhhoạphim set hong kong Bộ TN-MT có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt theo quy định của luật Bảo vệ môi trường 2020.

Bộ TN-MT hướng dẫn phân loại chất thải rắn là túi nilon, sách, truyện cũ… - Ảnh 2.

Theo luật Bảo vệ môi trường 2020, chậm nhất ngày 31.12.2024 phải phân loại chất thải rắn sinh hoạt

CHỤP MÀN HÌNH

Tiếp tục hướng dẫn UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư triển khai hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt theo quy định tại khoản 5 điều 79 luật Bảo vệ môi trường, Bộ TN-MT ban hành hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt.

Theo đó, Bộ TN-MT hướng dẫn phân loại chất thải rắn sinh hoạt thành 3 nhóm cơ bản: chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; chất thải rắn sinh hoạt khác.

Trong đó, nhóm 1 là chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế, chia thành 8 nhóm nhỏ gồm: giấy thải; nhựa thải; kim loại thải; thủy tinh thải; vải, đồ da; đồ gỗ; cao su; thiết bị điện, điện tử thải bỏ. Nhóm 2 là chất thải thực phẩm. Nhóm 3 là chất thải rắn sinh hoạt khác, được chia thành 3 nhóm nhỏ gồm chất thải nguy hại, chất thải cồng kềnh, chất thải khác còn lại.

Bộ TN-MT lưu ý các địa phương thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt nhằm thúc đẩy tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải, sản phẩm thải bỏ, tận dụng tối đa giá trị, kéo dài vòng đời của sản phẩm, vật liệu, giảm tối đa lượng chất thải phải xử lý.

Đồng thời, việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt cần phù hợp với hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường, công nghệ xử lý chất thải hiện có; điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; phù hợp với nội dung quản lý chất thải trong các quy hoạch cấp tỉnh, quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia; nguồn lực tài chính của địa phương.

Các địa phương cần tuyên truyền thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình chậm nhất là ngày 31.12.2024.

Trước đó, triển khai hướng dẫn luật Bảo vệ môi trường 2020 và Nghị định 08/2022/NĐ-CP, Bộ TN-MT đã ban hành Thông tư 02/2022/TT-BTNMT vào tháng 1.2022. Trong đó đã quy định một số nội dung: yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường đối với điểm tập kết, trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt; yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường đối với phương tiện vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt…

Theo luật Bảo vệ môi trường 2020, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư có trách nhiệm quyết định việc phân loại cụ thể chất thải rắn sinh hoạt; bố trí mặt bằng điểm tập kết, trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường; quy hoạch, bố trí quỹ đất cho khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt, thực hiện việc giao đất kịp thời để triển khai xây dựng và vận hành khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn; quy định giá cụ thể đối với dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt…

Bộ TN-MT có trách nhiệm quy định yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường đối với điểm tập kết, trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt; quy định yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường đối với phương tiện vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt; quy định định mức kinh tế, kỹ thuật về thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt; hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt…


Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap